Quang Hải

Con số trên được đưa ra trong một báo cáo xsmn t4

【xsmn t4】Quân đội Myanmar đã mua bao nhiêu vũ khí Nga, Trung Quốc từ năm 2021?

Con số trên được đưa ra trong một báo cáo ngày 17.5 của ông Tom Andrews,ânđộiMyanmarđãmuabaonhiêuvũkhíNgaTrungQuốctừnăxsmn t4 báo cáo viên đặc biệt của Liên Hiệp Quốc về tình hình nhân quyền ở Myanmar, theo Reuters.

Ông Andrews đã sử dụng dữ liệu thương mại để mô tả chi tiết các đợt chuyển giao vũ khí và các hàng hóa khác cho quân đội Myanmar kể từ cuộc chính biến. Theo đó, các đợt chuyển giao như thế có tổng trị giá 406 triệu USD từ Nga và 267 triệu USD từ Trung Quốc.

Cũng theo báo cáo, khoảng 227 triệu USD là để mua hàng từ Rosoboronexport, nhà xuất khẩu vũ khí thuộc sở hữu nhà nước của Nga. Rosoboronexpor đã chuyển giao máy bay chiến đấu Su-30, vật tư cho máy bay MiG-29 và hệ thống phóng tên lửa cho Myanmar.

Quân đội Myanmar đã nhập bao nhiêu vũ khí Nga, Trung Quốc sau chính biến? - Ảnh 1.

Một chiếc chiến đấu cơ Su-30 của Nga

Chụp màn hình TASS

Các công ty khác của Nga đã cung cấp một loạt công cụ, thiết bị và phụ tùng thay thế cho các hệ thống vũ khí do Nga cung cấp.

Một số thực thể thuộc sở hữu nhà nước ở Ấn Độ cũng thực hiện một số lượng giao dịch nhỏ hơn, và một số công ty ở Singapore, Ấn Độ và Thái Lan cũng tham gia các giao dịch với quân đội Myanmar, theo báo cáo.

Các cơ quan đại diện tại Liên Hiệp Quốc của 5 quốc gia được đề cập trong báo cáo với tư cách là nguồn cung cấp vũ khí và vật liệu chưa phản hồi về thông tin này, theo Reuters. Hiện cũng chưa có thông tin về phản ứng của Myanmar đối với báo cáo trên.

Tại một cuộc họp báo ở thành phố New York (Mỹ), chuyên gia Andrews cho biết các quan chức Trung Quốc trước đó đã chỉ trích báo cáo của ông, nói rằng ông đang gieo tiếng xấu cho thương mại vũ khí hợp pháp và hoạt động ngoài nhiệm vụ của mình khi tiến hành cuộc phân tích.

Kể từ sau cuộc chính biến, phe phản đối đã tổ chức phản kháng vũ trang, và quân đội đáp trả bằng các cuộc không kích và vũ khí hạng nặng.

ASEAN lên án cuộc không kích chết người tại Myanmar

Theo báo cáo của ông Andrews, trực thăng Mi-35, máy bay chiến đấu MiG-29 và máy bay hạng nhẹ Yak-130 do Nga sản xuất, và máy bay huấn luyện K-8 do Trung Quốc chế tạo, thường được quân đội sử dụng để tiến hành các cuộc không kích nhằm vào phe đối lập Myanmar.

Trong một cuộc tấn công vào cuộc tập trung dân làng do các đối thủ của quân đội Myanmar tổ chức ở vùng Sagaing vào ngày 11.4, hai quả bom được thả từ một chiếc Yak-130 đã cướp đi sinh mạng của ít nhất 160 người, trong đó có gần 40 trẻ em, theo báo cáo.

Quân đội Myanmar cho biết họ đang tấn công quân nổi dậy và sau vụ tấn công Sagaing, họ nói rằng những dân thường thiệt mạng có thể là những người ủng hộ các đối thủ mà họ gọi là "thành phần khủng bố", theo Reuters.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap